Các triệu chứng thường gặp và kiểm soát chúng ở các bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối:
1. Buồn nôn và nôn
Xử trí:
■ Kiểm tra nồng độ creatinine, digoxin và canxi
■ Xem xét dừng thuốc kích thích dạ dày, ví dụ thuốc kháng sinh, corticosteroid, thuốc không steroid chống viêm (NSAIDs)
■ Nguyên nhân khác, ví dụ bisphosphonates trong bệnh tăng canxi huyết
■ Có thể cần phải bắt đầu với đường dưới da và chuyển sang đường uống càng sớm càng tốt
■ Đặt đường truyền tĩnh mạch (IV) .
■ Tuyến đường trực tràng là về hiệu…
■ Duy trì nước (đường dưới da là một lựa chọn tốt so với đường tĩnh mạch)
Thuốc chống nôn
Thuốc | Liều | D2 | H1 | Achm | 5HT2 | 5HT3 | 5HT4 |
Metoclopromide | 10-20 mg mỗi 4-6 giờ uống/tiêm bắp/tiêm TM | ++ | – | – | – | – | ++ |
Domperidone | 10-20 mg uống mỗi 4-6 giờ | ++ | – | – | – | – | – |
Haloperidol | 0.5-2 mg mỗi 4-12 giờ, uống/TB,TM | +++ | – | – | – | – | – |
Ondansetron | 4-8 mg mỗi 8-12 giờ | – | – | – | – | +++ | – |
Chlopromazine | 25-50 mg mỗi 6-8 giờ, uống/TM | ++ | ++ | + | – | – | – |
Diphenhydramine | 50-100mg uống/Tm mỗi 4-6 giờ | – | ++ | ++ | – | – | – |
Prochlorperazine | 10-20mg uống/TM mỗi 6 giờ, hoặc đặt trực tràng 25mg mỗi 6 giờ | ++ | + | – | – | – | – |
Olanzapine | 1,25 – 2,5 mg mỗi ngày, uống | + | ++ | ++ | ++ | + | – |
Dexamethasone | 4-20 mg mỗi sống, uống/TB/TM | – | – | – | – | ? | – |
Cơ chế nôn
Khi các receptor bị kích thích, tín hiệu sẽ được truyền đến trung tâm nôn (nằm ở thân não, nhưng phải qua hàng rào máu – não) –> Tăng trương lực dạ dày, co cơ ngực và bụng => nôn
2. Táo bón
2.1. Nguyên nhân
■ Không hoạt động
■ Thiếu tập thể dục
■ Chế độ ăn uống ít chất xơ
■ Giảm lượng hoa quả ăn vào
■ Sốt
■ Suy kiệt
■ Nhịn đi ngoài
■ Morphine
■ NSAIDs
■ Thuốc kháng 5-HT3, ví dụ ondansetron
■ Vincristin: liệt ruột
2.2. Xử trí:
■ Tăng lượng nước vào
■ Tăng lượng trái cây ăn vào
■ Tăng vận động nếu bệnh nhân có thể
■ Nhà vệ sinh thuận tiện, sạch sẽ
■ Thay đổi thuốc hoặc dừng nếu có thể
■ Thuốc nhuận tràng: tăng nhu động ruột
■ Dùng thuốc đặt hậu môn nếu cần thiết
■ Feacal impaction
2.3. Thuốc chống táo bón
Thuốc làm mềm phân | thuốc kích thích nhu động ruột |
Thuốc làm bề mặt của phân ẩm trơn: docusate, poloxamer
Thuốc nhuận tràng thẩm thấu: lactulose, sorbitol Thuốc làm tăng khối lượng phân: Isphaghula, methyl cellulose Thuốc nhuận tràng Saline: magie sulphat Dầu bôi trơn: Paraffin. |
Anthracenes: senna, danthron
Polyphenolic: bisacodyl, natri picosulphate |
Xử trí:
(uống thêm 1 lít nước mỗi ngày, không truyền tĩnh mạch nếu không thực sự cần)
3. Tắc ruột
Tắc ruột là tình trạng phổ biến. Đây là biến chứng nặng của ung thư ổ bụng – tiểu khung, đặc biệt hay gặp ở những bệnh nhân đã từng phẫu thuật hoặc tia xạ.
Cần hiểu rõ sinh lý bệnh trước khi đưa ra quyết định:
■ Nếu trực tràng đầy phân : điều trị như một táo bón
■ trực tràng rỗng: cần đề phòng tắc ruột
Xử trí:
+ Đặc ống sonde dạ dày
+ Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch
3.1. Bán tắc ruột:
Xử trí
Corticosteroid (tiêm tĩnh mạch): dexamethasone 4-8 mgmỗi 8 giờ trong 3-4 ngày
Sau vài ngày, tình trạng tắc ruột có thể không cải thiện và bệnh tiến triển thành tắc ruột hoàn toàn.
Với chứng táo bón nặng trong 5-7 ngày: dùng tay là cần thiết —-> Làm mềm của phân với dầu lạc hoặc glycerine –> Dùng tay nhẹ nhàng —-> Dùng thuốc sổ phosphat (dùng thuốc sổ có xà phòng là không cần thiết do tác động mạnh và có thể gây tổn thương niêm mạc) —> Tiếp tục dùng thuốc nhuận tràng.
3.2. Tắc ruột hoàn toàn
Xử trí:
■ Sử dụng morphin khi đau bụng bậc 3:
º Có thể gián tiếp làm giảm tình trạng chướng bụng, do đó giảm đau và giảm nôn
■ Sử dụng đường tĩnh mạch là tốt nhất, có thể truyền nhỏ giọt hoặc dùng bơm tiêm điện.
4. Biếng ăn và hội chứng suy mòn
■ Thường giảm cân nhanh ở những bệnh nhân 1-2 tháng cuối
Áp dụng:
■ Để cải thiện sự ngon miệng, cảm giác hạnh phúc, thoải mái
■ Có hiệu quả đến tuần thứ 4
■ Liều: từ 4 đến 16 mg / ngày
■ Tác dụng phụ: phù, nhiễm nấm candida, teo cơ, mất ngủ, viêm dạ dày
■ Cải thiện sự ngon miệng và tăng cân ở bệnh nhân ung thư
■ Hiệu quả đến tuần như 2, nhưng tác dụng kéo dài hơn nếu phối hợp với steroid
■ Thích hợp với những bệnh nhân có tiên lượng sống dài hơn
■ Liều 160-800 mg
■ Tác dụng phụ: buồn nôn, phù, tăng nguy cơ huyết khối
■ NSAID: Dùng đơn độc có nhiều lợi ích, nhưng phối hợp với các thuốc khác sẽ mang lại nhiều hiệu quả hơn.
■ Thalidomide: là thuốc chống viêm, chống tạo mạch và kháng cytokin, đồng thời cũng được biết đến với tác dụng làm tăng cân và kích thích sự thèm ăn.
Loại thuốc | Thuốc | Liều dùng |
thuốc giảm đau | Opioid (TB hoặc tiêm dưới da) | Khi cần thiết để kiểm soát triệu chứng |
Steroid (như dexamethasone) | Xem trên | |
Antispasmodi/ anti cholinergics | xem trên | |
Thuốc giảm tiết | Dexamethasone | 6-20mg/day TDD, dùng mỗi 3 – 5 ngày |
Octreotide | 100 – 1500 ug/ngày, TDD | |
Glycopyrrolate | 0.1 – 0.4 mg/ngày, TDD | |
Scopolamine | 0.2-2 mg/ngày TDD hoặc miếng dán da 1.5mg mỗi 3 ngày | |
Kháng H2 (như famotidin, ranitidin) | Khi cần thiết để kiểm soát triệu chứng | |
Ức chế bơm proton | Khi cần thiết để kiểm soát triệu chứng | |
thuốc chống nôn | Metoclopramid (nếu không đau bụng nặng) | 40-240 mg/ngày, TDD |
Haloperidol | 5-15mg/ngày, TDD | |
Olanzapin | 2.5-20mg/ngày, TDD (“SL”) | |
Phenothiazine (thuốc an thần) | ||
Chlopromazin | 50-100mg tiêm bắp hoặc đặt hậu môn mỗi 8 giờ | |
Prochloperazin | 25mg đặt hậu môn mỗi 8 giờ | |
Methotrimeprazin | 6.25-50mg/ngày, TDD | |
Dimenhydrinat | 50-100 mg/ngày, TDD, TM hoặc đặt HM | |
Ondansetron | 4-8mg TM mỗi 2 ngày | |
Thuốc khác | Đạn nhuận tràng, thuốc thụt | Khi cần thiết để kiểm soát triệu chứng |
Amidotrizoate | Uống 50ml kết hợp với TDD metoclopramid, octreotide, dexamethason trong trường hợp bán tắc ruột |
+ Vai trò của của bệnh nhân đối với thu hẹp thời gian sống còn đang tranh cãi
+ hướng dẫn NCCN không tìm ra bằng chứng nào xác thực việc sử dụng thuốc<3 tháng ảnh hưởng tới sống thêm
+ hạ protein máu được thấy ở hầu hết bệnh nhân được điều trị các phương pháp chống ung thư, thậm chí những tác dụng phụ luên quan đến dinh dưỡng ngoài ruột sẽ ảnh hưởng xấu tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhận.
+ Sự lựa chọn nên được trao đổi với bệnh nhân và gia đình.
5. Ngất và suy nhược
Nguyên nhân
Nhiều yếu tố ảnh hưởng lẫn nhau và cộng hưởng gây ra mệt mỏi
Điều trị
Biện pháp không dùng thuốc: tu vấn, vật lý trị liệu, trị liệu nghề nghiệp
+ corticoid
+Megesterol acetate
+ các biện pháp khác như đã mô tả sử dụng cho suy kiệt
+ các thuốc kích thích tâm thần
Methylphenidate và modafanil được sử dụng rộng rãi để thúc đẩy cảm giác hưng phấn, giảm bớt mệt mỏi và phiện muộn
Methylphenidate còn được sử dụng để đảo ngược tác dụng gây ra mệt mỏi và buồn ngủ của opioid
+ điều trị thiếu máu
+ Tư vấn và sử dụng thuốc chống trầm cảm đối với các trương hợp trầm cảm nặng
+ Điều chỉnh rối loạn chuyển hóa như hạ Natri máu, tăng canxi máu, hạ Kali, thiếu oxy, mất nước.
6. Khó thở
Khi kỳ vọng sông thêm chỉ còn vài tuần hoặc vài tháng, bất kỳ các biện pháp chống ung thư nên phù hợp để làm giảm nhẹ các gắng nặng triệu chứng cho bệnh nhân. Ví dụ như khó thởi, các biện pháp nhằm làm giảm nhẹ gắng nặng bao gồm: chọc tháo dịch màng phổi, dẫn lưu dịch màng tim.
Điều trị
+ sử dụng thuốc giản phế quản đường uống hoặc hít và sử dụng corticoid liều thấp khi thích hợp
+ Thay đổi lối sống để khoảng thời gian gắn sức được nghỉ ngơi
+ Tư thế lúc ngủ( ngồi tưa lưng được đỡ), các biện pháp điều trị thư giãn, kỹ thuật thở đúng
+ Morphine liều thấp (2,5-5mg mỗi 4h đối với BN chưa từng sử dụng opioid hoặc tăng 50% liều với Bn đã được sử dụng morphine để giảm đau) làm giảm sự nhận biết sự khó thở ở Bn giai đoạn cuối
+ Benzodiazepine làm giảm sự lo lắng:
Lorazepam 0,5-1mg đường uống mỗi 8h và khi cần thiết
Liệu pháp oxy : sử dụng mask vẫn còn đang tranh cãi vì ngăn cẳn giao tiếp giữa BN và gia đình
+ Biện pháp hữu dụng chỉ khi nồng độ O2 đo được ở mức rất thấp
Tư thế(bên trên)
+ Hỗ trợ tâm lý đối với bệnh nhân và gia đình
7. Mê sảng
Mê sảng rất hay gặp khi bệnh nhân bước vào giai đoạn cuôi và gây stress lớn cho cả bệnh nhân và gia đình
Điều trị
+ Tạo môi trường quen thuộc, an toàn
+ phòng yên tĩnh
+ Các thành viên gia đình gần gũi và các chuyên gia đã được biết
8. Chảy máu
Màu đen có thể từ dạ dày
Điều trị
Chảy máu ngoài: