Gen BRAF mã hóa enzym kinase xúc tác phản ứng phosphoryl hóa nhóm OH của serine hoặc threonine, tham gia vào con đường dẫn truyền tín hiệu kích thích phân bào (Mitogen-Activated Protein Kinases pathway – MAPKs), một cơ chế quan trọng trong quá trình phát sinh của nhiều loại ung thư.
Đọc tiếp10 DẤU ẤN SINH HỌC bác sĩ ung thư cần biết |Phần 2| EGFR, MSI và PD-L1
4. EGFR 4.1. Vai trò sinh học Đột biến gen EGFR là đột biến “dẫn dắt” trong ung thư phổi không tế bào nhỏ (Oncogenic drivers mutations*). Một số loại đột biến đặc hiệu như mất đoạn tại exon 19 (exon 19 deletions) và L858R tại exon 21** có ý …
Đọc tiếp10 DẤU ẤN SINH HỌC bác sĩ ung thư cần biết |Phần 1| ALK/ROS1, BRAF và BRCA1/2
1. ALK/ROS1 1.1. Vai trò sinh học: Tái tổ hợp gen ALK (ALK gene rearrangement) với sự “pha trộn” (fusion) cấu trúc gen ALK (Anaplastic Lymphoma Kinase) với các gen khác, dẫn đến rối loạn cơ chế chết tế bào theo chương trình và hiện tượng tăng sinh bất thường …
Đọc tiếpTìm hiểu LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH trong điều trị bệnh ung thư (Phần 1)
Phần 1: HỆ MIỄN DỊCH VÀ UNG THƯ 1. Hệ miễn dịch và tế bào lympho T Hệ miễn dịch Hệ miễn dịch bao gồm các tế bào và cơ quan có nhiệm vụ phản ứng lại với những kích thích từ môi trường, để bảo vệ cơ thể trước …
Đọc tiếpTổng quan về EGFR và các liệu pháp điều trị ung thư nhắm đích EGFR
Bài viết Tổng quan về EGFR và các liệu pháp điều trị ung thư nhắm đích EGFR gồm các nội dung chính: Cấu trúc, chức năng và hoạt động của EGFR Cơ chế tác dụng và cơ chế kháng thuốc các liệu pháp nhắm đích EGFR: Kháng thể đơn dòng …
Đọc tiếpTìm hiểu về mất ổn định vi vệ tinh (MSI)
Mất ổn định vi vệ tinh (Microsatellite Instability – MSI) là một hình thái mất ổn định của gen, nói cách khác, khi đó các đột biến gen rất dễ xuất hiện. – Vùng vi vệ tinh là đoạn ADN gồm các chuỗi, từ 1-6 cặp nucleotide, được lặp đi …
Đọc tiếp