BIỂU HIỆN KHÁNG NGUYÊN CỦA MỘT SỐ KHỐI U [4]
Biểu hiện KN của các khối u không tuyệt đối. Khi ký hiệu (+) tức là KN luôn dương tính hoặc hơn 90% các ca, (+/-): dương tính ở hơn 50% các ca; (-/+): dương tính ở ít hơn 50% các ca và (-): thường âm tính hoặc dương tính ở nhỏ hơn 10% các ca. Dưới đây là biểu hiện KN của một số khối u thường phải sử dụng mô hóa miễn dịch ở bệnh viện Việt Đức.
1. Các khối u cơ
- Leiomyoma: Vimentin+, sm-Actin+, Desmin+/-, Calponin+/-, h-Caldesmon-/+, bcl-2 -/+. (B-cell lymphoma 2: là một gen có tác động giảm sự chết tế bào theo chương trình trong cơ chế bệnh sinh của ung thư), CD117 -/+, CD34 -/+.
- Leiomyosarcoma: Vimentin+, smActin+, Desmin +/-, CD146 +/-, Calponin +/-, D2-40 +/-, CK8 -/+, CK18 -/+, h- Caldesmon -/+, bcl-2 -/+.
- Rhabdomyosarcoma: Vimentin +, Desmin +, sr-Actin +, Myoglobin +, Myogenin+, Myosin+/-, Myotilin+/-, MyoD1+, Myf-3 +, Myf-4 +, Myf-5 +, Tropomyosin +, bcl-2 +/-, PLAP -/+.
2. U mô đệm ống tiêu hóa (GIST):
Vimentin+, CD117 (c-Kit) +, CD34+/-, CD99+, bcl-2 +/-, sm-Actin +/-, D2-40+/-, h-Caldesmon-/+, S100-/+,CK8-, CK18 -/+, PDGFR-a -/+ (dương tính trong các trường hợp GIST âm tính với CD117), Synaptophysin-, Chromograni, Desmin-, PGP9.5-, Calponin-, b-Catenin.
3. Các ung thư biểu mô tuyến không biệt hóa:
Đôi khi nhầm với các ung thư khác hay trong trường hợp có 2 ung thư khác nhau không rõ ranh giới trên một bệnh nhân cần HMMD để phân biệt.
- Ung thư biểu mô của thực quản: CK7 +, CK8 +, CK18 +, CK19 +, E-Cadherin +/-, CDX-2+/-, CyclinD1+/-, Villin+/-, CK20-/+, CK5/6 -.
- Ung thư biểu mô dạ dày: CK8 +, CK18 +, CK19 +, Villin +, EMA +, CK20 +/-, CEA +/-, Glicentin +/-, CDX-2 +/-, CK7 -/+, CK5/6 -, CK14 -, CK17 -, CA125 -.
- Ung thư biểu mô của ruột non: CK8 +, CK18 +, CK19 +, CDX-2 +, Villin +, CK20 +/-, CK7 -/+.
- Ung thư biểu mô đại trực tràng: CK8 +, CK18 +, CK19 +, CK20 +, CEA +, Villin +, MUC2 +, CDX-2 +, CK7 +/-, b-Catenin (nuclear stain) +/-, CK5/6 -, CK14 -, Thrombomodulin, (CD141) -.
- Ung thư biểu mô của túi mật: CK7 +, CK18 +, CK19 +, EMA +, CEA +, CK5/6 -.
4. U lympho ống tiêu hóa.
ULP thường có thể xác định bằng phương pháp nhuộm thông thường tuy nhiên HMMD rất có giá trị trong chẩn đoán các týp của u lympho.
- U lympho MALT : CD19+, CD20+, CD21+, CD22+, CD35 +, CD74+, CD79a +, CD11c +/-, bcl-2 +/-, CD43 -/+, CD5 -, CD10 -, CD23 -.
- ULP tế bào B lớn lan tỏa: CD19+, CD20+, CD22+, CD74+, CD79a+, CD45+, bcl-2 -/+, CD5 -/+, CD30 -/+, CD3-, CD15 -.
- ULP tế bào T thể bệnh của ruột non: CD2+, CD3+, CD7+, CD103+, CD8+/-, CD56 -/+, CD4 -, CD5 -.
5. Các khối u tế bào mầm.
- Seminoma: PLAP+, tCD143+, CD117+/-, D2-40 (M2A)+/-, Oct-3/4+/-, AP-2g+/-, Vimentin+/-, CK8+/-, CK18 -/+, NSE +/-, CK7 -/+, EMA -, CK19 -, CK20 -, CEA -, AFP -, bhcG -, Inhibin -, CD30 -, Glypican-3 -.–
- Ung thư biểu mô túi noãn hoàng: AFP +, Pan-Cytokeratin +, Glypican-3 +, PLAP +/-, CD34 +/-, NSE -/+, bhcG -, Oct-4 -, MA -, Vimentin -, CD30 -, CEA
6. U mỡ ác tính không biệt hóa:
Vimentin +, aP2 +, CDK4 +, MDM2 +, Ki-67 (clone -2) +, S100 +/-.
7. U trung biểu mô:
CK5 +, CK7 +, CK19 +, CK18 +, Mesothelin +, Calretinin +, Thrombomodulin (CD141) +/-, Podoplanin +/-, D2-40 (M2A) +/-, EMA +/-, Vimentin +/-,WT-1 +/-, h-Caldesmon +/-, ( epithelioid mesothelioma), ESA -/+, N-Cadherin -/+, E-Cadherin -/+, Actin -/+, p63 -, Myoglobin -, Myosin -, Myogenin -, CEA -, CK20 -, TTF-1-.
QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CÁC TẾ BÀO UNG THƯ
Ngoài các kháng thể trên, còn có hàng trăm kháng thể khác do sự phát triển ồ ạt của kỹ thuật HMMD và vì giá thành của các kháng thể rất đắt nhất là trong điều kiện ở Việt Nam, cho nên việc dùng kháng thể nào là một vấn đề cần được xem xét một cách cẩn thận, lô gíc và sáng suốt. Quy trình làm HMMD dựa trên số lượng kháng thể dùng ít nhất cần được xác định để đạt được mục tiêu tìm nguồn gốc khối u.
Có nhiều loại ung thư nguồn gốc khác nhau nhưng biểu hiện giống nhau trên tiêu bản nhuộm thông thường đặc biệt là các u không biệt hóa. Bước đầu tiên cần xác định dòng tế bào ung thư: Carcinoma, Sarcom, Lympho, U có nguồn gốc mô bào hay có nguồn gốc thần kinh (bảng 1), tùy từng thể mà có kế hoạch tiếp theo xác định cụ thể tế bào và vị trí ung thư (bảng 2, 3, 4, 5).
CK | Vim | LCA | S100 | NSE | Kết luận |
+ | – | – | – | – | Carcinoma |
– | + | – | – | – | Sarcoma |
– | +, – | + | – | – | Lymphoma |
– | +, – | – | + | – | U nguồn gốc mô bào |
– | – | – | + | + | U nguồn gốc thần kinh |
Bảng 1: Các KN dùng xác định u chưa rõ nguồn gốc.
Vị trí u nguyên phát | CK7 | CK20 |
Phổi, vú, buồng trứng, tuyến giáp | + | – |
Tuyến nước bọt | + | – |
Đại tràng, tế bào Meckel | – | + |
Dạ dày | -/+ | + |
Tụy | + | + |
Thượng thận, thận, gan | – | – |
Tuyến tiền liệt | – | – |
Bảng 2: Xác định u nguyên phát dựa vào nhuộm song song CK7 và CK20.
Kết luận | EMA | CK8/18 | CK7 | CK10/13 | CEA | PSA |
Carcinoma tuyến | + | + | + | – | ||
Carcinoma TB gai | + | – | + | – | – | |
Carcinoma TB chuyển tiếp | – | + | + | – | – | |
Carcinom tiền liệt tuyến | – | – | + |
Bảng 3: Kháng nguyên xác định nguồn gốc các Carcinoma.
Desmin | Actin | Myosin | Fibronectin | CD31 | CD34 | Yếu tố VIII | Kết luận |
+ | + | – | – | – | Cơ trơn | ||
+ | – | + | – | – | – | Cơ vân | |
– | + | – | – | – | Sợi | ||
– | + | + | + | Mạch |
Bảng 4: KN xác định nguồn gốc Sarcoma.
HMB45 | S100 | NSE | Chromo-granin | Synapto- physin | Kết luận |
+ | + | – | Melanoma | ||
+ | + | – | U nguồn gốc thần kinh | ||
– | + | + | + | + | U thần kinh nội tiết |
Bảng 5: Các KN dùng xác định nguồn gốc một số loại u khác.
KẾT LUẬN
Nhờ hóa mô miễn dịch, nhiều bệnh nhân ung thư đã được cứu sống do xác định được chính xác loại u mà từ trước tới nay người ta thường nhầm lẫn, hơn nữa ngay trong một loại u, mô hóa miễn dịch có thể phân định chi tiết hơn. Khi xác định được chính xác bản chất u, thày thuốc sẽ đưa ra được chỉ định điều trị hiệu quả: mổ ? hóa chất ? xạ trị ? các phương pháp khác ? hay phối hợp ?
Phẫu thuật viên nắm được một số kiến thức về các loại kháng nguyên thường áp dụng trong mô hóa miễn dịch, biểu hiện kháng nguyên của một số loại u và quy trình xác định nguồn gốc tế bào ung thư chắc chắn góp phần nâng cao hiệu quả của điều trị cho người bệnh ung thư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Barak V., Goike H., Panaretakis K.W., et al. (2004). Clinical utility of cytokeratins as tumor markers. Clin Biochem, 37(7), 529–540.
2. Kumar Cytokeratin: A review on current concepts. <https://www.ijofb.org/article.asp?issn=WKMP-0128;year=2018;volume=2;issue=1;spage=6;epage=11;aulast=Kumar>, accessed: 10/22/2020.
3. Pinkus G.S. and Kurtin P.J. (1985). Epithelial membrane antigen–a diagnostic discriminant in surgical pathology: immunohistochemical profile in epithelial, mesenchymal, and hematopoietic neoplasms using paraffin sections and monoclonal antibodies. Hum Pathol, 16(9), 929–940.
4. (2008). Molecular Diagnosis of Tumors. Phenotypic and Genotypic Diagnosis of Malignancies. John Wiley & Sons, Ltd, 81–250.
5. Staedtke V., Dzaye O.D. a, and Holdhoff M. (2016). Actionable molecular biomarkers in primary brain tumors. Trends Cancer, 2(7), 338–349.
6. Hajdukovỏ L., Sobek O., Prchalovỏ D., et al. (2015). Biomarkers of Brain Damage: S100B and NSE Concentrations in Cerebrospinal Fluid—A Normative Study. BioMed Research International, 2015, e379071, <https://www.hindawi.com/journals/bmri/2015/379071/>, accessed: 10/26/2020.
7. Khalil M., Teunissen C.E., Otto M., et al. (2018). Neurofilaments as biomarkers in neurological disorders. Nat Rev Neurol, 14(10), 577–589.
8. Tomita T. (2020). Significance of chromogranin A and synaptophysin in pancreatic neuroendocrine tumors. Bosn J Basic Med Sci, 20(3), 336–346.
9. Yang Z. and Wang K.K.W. (2015). Glial Fibrillary acidic protein: From intermediate filament assembly and gliosis to neurobiomarker. Trends Neurosci, 38(6), 364–374.
10. Boggs J.M. (2006). Myelin basic protein: a multifunctional protein. Cell Mol Life Sci CMLS, 63(17), 1945–1961.
11. Schwaller B. (2014). Calretinin: from a “simple” Ca2+ buffer to a multifunctional protein implicated in many biological processes. Front Neuroanat, 8.
12. Hassan R. and Ho M. (2008). Mesothelin targeted cancer immunotherapy. Eur J Cancer Oxf Engl 1990, 44(1), 46–53.
13. Xie Q., Chen L., Fu K., et al. (2008). Podoplanin (D2-40): A New Immunohistochemical Marker for Reactive Follicular Dendritic Cells and Follicular Dendritic Cell Sarcomas. Int J Clin Exp Pathol, 1(3), 276–284.
14. Sonne S.B., Herlihy A.S., Hoei-Hansen C.E., et al. (2006). Identity of M2A (D2-40) antigen and gp36 (Aggrus, T1A-2, podoplanin) in human developing testis, testicular carcinoma in situ and germ-cell tumours. Virchows Arch Int J Pathol, 449(2), 200–206.
15. Silberg D.G., Swain G.P., Suh E.R., et al. (2000). Cdx1 and Cdx2 expression during intestinal development. Gastroenterology, 119(4), 961–971.
16. Li M.K. and Folpe A.L. (2004). CDX-2, a new marker for adenocarcinoma of gastrointestinal origin. Adv Anat Pathol, 11(2), 101–105.
17. Saad R.S., Ghorab Z., Khalifa M.A., et al. (2011). CDX2 as a marker for intestinal differentiation: Its utility and limitations. World J Gastrointest Surg, 3(11), 159–166.
18. Gascoyne R.D., Rosenwald A., Poppema S., et al. (2010). Prognostic biomarkers in malignant lymphomas. Leuk Lymphoma, 51(sup1), 11–19.
19. Lossos I.S. and Morgensztern D. (2006). Prognostic biomarkers in diffuse large B-cell lymphoma. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 24(6), 995–1007.
20. Sarlomo-Rikala M., Kovatich A.J., Barusevicius A., et al. (1998). CD117: a sensitive marker for gastrointestinal stromal tumors that is more specific than CD34. Mod Pathol Off J U S Can Acad Pathol Inc, 11(8), 728–734.
21. Sidney L.E., Branch M.J., Dunphy S.E., et al. (2014). Concise Review: Evidence for CD34 as a Common Marker for Diverse Progenitors. Stem Cells Dayt Ohio, 32(6), 1380–1389.
22. Miettinen M., Virolainen M., and Maarit-Sarlomo-Rikala null (1995). Gastrointestinal stromal tumors–value of CD34 antigen in their identification and separation from true leiomyomas and schwannomas. Am J Surg Pathol, 19(2), 207–216.